Bảo Lưu Đại Học Để Đi Làm

Bảo Lưu Đại Học Để Đi Làm

Báo Thanh Niên bắt đầu loạt trao đổi "Học đại học để làm gì?" nhằm giải đáp cho những câu hỏi mang tính gốc rễ: có phải học đại học chỉ có ý nghĩa đơn giản là để học một ngành, ra trường tìm một nghề nghiệp phù hợp để sinh sống và làm việc?

Báo Thanh Niên bắt đầu loạt trao đổi "Học đại học để làm gì?" nhằm giải đáp cho những câu hỏi mang tính gốc rễ: có phải học đại học chỉ có ý nghĩa đơn giản là để học một ngành, ra trường tìm một nghề nghiệp phù hợp để sinh sống và làm việc?

Làm thuê để học giúp xây dựng mạng lưới quan hệ và kết nối trong ngành nghề

Xây dựng và duy trì mạng lưới quan hệ trong ngành nghề là một yếu tố quan trọng giúp người làm thuê mở rộng cơ hội, tạo ra sự ổn định trong sự nghiệp. Cụ thể:

Khi bạn tham gia vào thị trường lao động với tâm thế là làm để học hỏi, bạn sẽ mở rộng tư duy và đầu óc, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới. Bạn cởi mở hơn trong suy nghĩ, không ngại hỏi, biết lắng nghe và tham khảo ý kiến những người xung quanh, đồng thời cũng xây dựng được tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và hỗ trợ ngược lại người khác.

Qua đó, bạn sẽ hình thành một mạng lưới công việc nơi tập hợp những con người giống bạn, vừa làm vừa học để phát triển, cùng nhau giúp đỡ và đồng hành trong quá trình làm việc.

So sánh giữa việc học trên trường và học trong môi trường làm việc

Việc so sánh này giúp nhìn nhận rõ hơn về lợi ích và hạn chế của từng phương pháp, đồng thời giúp người làm thuê đưa ra quyết định thông thái về hướng phát triển sự nghiệp của mình.

Cách tích hợp kiến thức học được vào công việc thực tế

Trong quá trình làm việc, bạn có cơ hội học hỏi từ những tình huống thực tế rồi trực tiếp tham gia xử lý các vấn đề phức tạp. Điều này giúp bạn phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và nắm bắt được cách thức thực hiện công việc một cách chuyên nghiệp.

So với học lý thuyết trên trường được đánh giá là khá khô khan, không có tính thực tiễn và phải đợi đến khi đi làm thì bạn mới được áp dụng thì việc đi làm và học hỏi trực tiếp trong quá trình làm giúp bạn ngay lập tức vận dụng kiến thức lý thuyết kết hợp vào thực tiễn công việc, nâng cao hiệu suất cũng như nhanh chóng trở thành chuyên gia trong lĩnh vực. Tuy nhiên, không đơn giản để có thể ngay lập tức học và làm thành công trong thời gian ngắn:

Sinh viên tự cân bằng giữa học và làm

Dự thảo này được lấy ý kiến từ giữa tháng 3/2024 và khi được hỏi thì đa số sinh viên đang đi làm thêm đều cho rằng, không nên quy định quá chặt như vậy. Theo sinh viên, thực tế việc làm thêm hiện nay đa phần đều nhiều hơn số giờ trong dự thảo nhưng vẫn chấp nhận được. Làm thêm không chỉ giúp sinh viên trang trải cuộc sống mà nhiều trường hợp còn củng cố, mở rộng kiến thức đã học, thậm chí tìm được việc làm phù hợp sau khi tốt nghiệp.

Lê Thị Hồng Phấn hiện là sinh viên năm 4 Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) và đang vừa học vừa nhận quản lý một cửa hàng thời trang. Hồng Phấn cho biết, học Quản trị kinh doanh nên công việc làm thêm này giúp Phấn có thêm cơ hội hiểu rõ hơn về cách một doanh nghiệp hoạt động, tích lũy kiến thức và kỹ năng. Với thời gian làm từ 30-35 tiếng/tuần tuỳ lịch học tập ở trường và mức lương 20.000 đồng/h, Phấn đã giảm được sinh hoạt phí hàng tháng nhận từ gia đình.

Theo Phấn, việc quản lý thời gian để cân bằng việc đi học và đi làm khá khó nhưng vẫn làm được.

"Cửa hàng cũng tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên đi làm nên mình có thể cân bằng được thời gian đi học đi làm. Với mình, việc đi làm không ảnh hưởng nhiều đến việc học ở trường đâu. Nếu kiểm soát, giới hạn giờ làm của sinh viên thì với những bạn đi làm để kiếm thêm thu nhập, hỗ trợ đóng học phí thì ảnh hưởng đến khó khăn về tài chính của các bạn rất nhiều", Phấn nói.

Cũng đi làm thêm, Nguyễn Huỳnh Mẫn, sinh viên năm 4 trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP.HCM đang làm đến 8 tiếng/ngày cho một công ty chuyên hỗ trợ phát triển phần mềm. Trước đây, Mẫn có làm part-time ở một quán cafe nhỏ với số giờ ít hơn. Giờ làm công việc này nhiều thời gian hơn, vất vả và sắp xếp việc học khó hơn nhưng đổi lại, Mẫn có thu nhập khá, làm đúng nghề đang học, được trải nghiệm môi trường làm việc văn phòng và gặp gỡ các đồng nghiệp.

Theo Mẫn, với đề xuất giới hạn giờ làm việc trong tuần sẽ giúp sinh viên nói chung tự điều chỉnh giữa học và làm, không làm quá nhiều như Mẫn nhưng đôi khi lại mất đi cơ hội làm việc đúng chuyên ngành với thu nhập khá cao. Nói chung, sinh viên là người lớn, nên tự cân bằng và có trách nhiệm với quyết định của mình.

"Đề xuất này theo mình là hơi ép buộc quá. Bởi vì mình hơn 18 tuổi rồi, mình có lựa chọn cho cuộc sống của mình. Theo mình, đề xuất này nhằm bảo vệ sức khỏe cho sinh viên - những bạn làm nhiều như mình nhưng mà cũng làm mất đi một quyền lựa chọn cho cuộc sống của mình", Mẫn bày tỏ.

Thực tế, đề xuất học sinh, sinh viên đủ tuổi lao động có thể làm thêm không quá 20 giờ/tuần trong kỳ học và không quá 48 giờ/tuần trong kỳ nghỉ là đang tạo cơ hội cho học sinh, sinh viên làm thêm, đồng thời đảm bảo sức khỏe, thời gian học tập cho các em nhưng nếu trở thành quy định áp dụng ngay có thể sẽ không khả thi. Bởi hiện nay sinh viên đi làm thêm ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoặc làm việc bán thời gian tại các cửa hàng dịch vụ khá nhiều và giờ giấc cũng linh hoạt, khó có thể quản lý được thời gian làm thêm trong ngày, trong tuần.

Thêm vào đó, đề xuất trách nhiệm quản lý việc làm bán thời gian của học sinh, sinh viên thuộc về cơ sở giáo dục, cũng khó thực hiện được. Bởi nhà trường không có chức năng giám sát sinh viên có hay không đi làm thêm và cũng không thể giám sát được. Các trường đại học đang quản lý sinh viên bằng kết quả học tập, trong đó có quy định nếu sinh viên nghỉ quá số giờ quy định của một môn học thì không được tham gia thi kết thúc học phần. Do đó, mỗi sinh viên sẽ phải tự tính toán, bố trí thời gian để tham gia học đầy đủ và đạt kết quả, ra trường đúng hạn.

Thạc sĩ Phạm Thái Sơn, Giám đốc Trung tâm Tuyển sinh và Truyền thông, Đại học Công Thương TP.HCM cho biết, quy định giới hạn giờ làm thêm đã được nhiều nước phát triển đang làm. Tuy nhiên, nếu áp dụng tại Việt Nam còn hơi sớm. Đồng thời, việc quản lý việc làm bán thời gian của học sinh, sinh viên thuộc về cơ sở giáo dục là không khả thi. Lấy ví dụ ở Đại học, sinh viên đã đủ 18 tuổi, đủ chịu trách nhiệm và nhận thức, trường chỉ có thể khuyến cáo sinh viên chứ không thể bắt buộc làm thêm đúng thời gian.

"Nếu có thì trước mắt chỉ nên khuyến khích, đoàn trường, phòng công tác sinh viên khuyến khích sinh viên làm thêm 20 tiếng/tuần, thời gian còn lại dành cho việc học và nghiên cứu. Nhiều khi sinh viên lo làm thêm quên thời gian học và nghiên cứu, làm cho các bạn không tập trung vào việc học", Thạc sĩ Phạm Thái Sơn nêu ý kiến.

Theo nhiều chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, lao động, hiện các trường đại học, cao đẳng đã có cơ chế quản lý sinh viên học tín chỉ, có thi cử và đánh giá rõ ràng. Việc học sinh, sinh viên đủ tuổi lao động, đi làm thêm là việc nên khuyến khích, giúp các bạn trẻ có thể bù đắp một phần chi phí sinh hoạt, trang trải cuộc sống, thêm kinh nghiệm sống, trau dồi kỹ năng…

Tăng cường kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp không chỉ là một nhiệm vụ, mà là chiến lược quan trọng giúp người làm thuê phát triển bản thân và định hình sự nghiệp của mình. Trong bài viết này, hãy cùng VNSC tìm hiểu lý do tại sao người ta lại nói đi làm thuê để học đừng làm thuê để sống!

Đi làm thuê để học đừng làm thuê để sống quan trọng như thế nào?

Trong môi trường làm việc ngày nay, sự biến động và phát triển nhanh chóng đặt ra yêu cầu cao về tính linh hoạt cùng khả năng tiếp thu kiến thức mới đối với người lao động. Dưới đây là cái nhìn tổng quan về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc học trong quá trình làm việc, đặc biệt là khía cạnh tăng cường kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp.