Chi phí du học Phần Lan có đắt không? Cần bao nhiêu tiền? Bạn sẽ được giải đáp chi tiết chi phí du học, phí sinh hoạt tại Phần Lan và cách tiết kiệm. Xem ngay!
Chi phí du học Phần Lan có đắt không? Cần bao nhiêu tiền? Bạn sẽ được giải đáp chi tiết chi phí du học, phí sinh hoạt tại Phần Lan và cách tiết kiệm. Xem ngay!
Việc duy trì thói quen tiết kiệm sẽ giúp bạn và gia đình có động lực để tích lũy được số tiền lớn, phục vụ cho những mục tiêu quan trọng trong tương lai. Để hình thành thói quen tiết kiệm đều đặn, bạn nên lựa chọn gửi tiết kiệm tại ngân hàng và tự động hóa quá trình này.
Hàng tháng, hệ thống ngân hàng sẽ tự động trích một khoản tiền trong tài khoản thanh toán để gửi vào một tài khoản tiết kiệm khác. Ngày trích tiền và số tiền tiết kiệm đều do bạn quyết định tùy vào tổng thu nhập của gia đình. Giải pháp này giúp bạn tiết kiệm một cách có kỷ luật, thực hiện đều đặn để kế hoạch tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa.
Gửi tiết kiệm tích lũy là một trong những sản phẩm tiết kiệm phù hợp với nhu cầu trên.
Duy trì tiết kiệm đều đặn sẽ hình thành thói quen tốt và tích lũy số tiền ngày càng nhiều để thực hiện những mục đích lớn trong tương lai.
Chi phí sinh hoạt ở Phần Lan cũng phụ thuộc vào thành phố. Nói chung, chi phí sinh hoạt hàng tháng (bao gồm tiền thuê nhà, chi phí ăn uống, chi phí đi lại, v.v.) là 700-900 EUR/tháng. Nhưng ở thủ đô Helsinki, chi phí sinh hoạt nhìn chung cao hơn, dao động từ 700 đến 1,000 EUR/tháng.
Chi phí thuê nhà tại Phần Lan trung bình là từ 300 – 700 EUR/tháng. Giá cả sẽ tùy thuộc vào nơi ở, nhìn chung giá thuê nhà tại thủ đô Helsinki sẽ cao hơn. Giá thuê nhà khoảng 450-700 EUR/tháng.
Chi phí ăn uống tại Phần Lan ở các thành phố trung bình là từ 200 – 300 EUR/tháng. So với các nước Châu Âu khác, chi phí ăn uống tại Phần Lan tương đối hợp lý và có phần dễ chịu.
Các chi phí khác khi du học Phần Lan sẽ từ khoảng 400-700 EUR/tháng bao gồm chi phí đi lại (50-100 EUR/tháng), phí bảo hiểm y tế (80 EUR/tháng), chi phí cho sách vở tài liệu học tập (100-200 EUR/tháng).
Giá cả một số mặt hàng ở Phần Lan (tham khảo):
Khi xây dựng kế hoạch quản lý chi tiêu trong gia đình, bạn cũng đừng quên những lưu ý quan trọng như sau:
Trao đổi thẳng thắn về tiền bạc với các thành viên để tránh tạo mâu thuẫn, tranh cãi, cũng như giúp cả gia đình đồng tâm thực hiện kế hoạch chi tiêu hiệu quả.
Phân rõ trách nhiệm tài chính của từng thành viên, góp phần hạn chế thói quen tiêu xài phung phí, cải thiện tinh thần vì mục đích chi tiêu chung của gia đình.
Lập quỹ chung giữa các thành viên để có một quỹ dự phòng chung cho những trường hợp bất trắc phát sinh.
Quản lý chi tiêu trong gia đình sẽ trở nên đơn giản và hiệu quả hơn nếu bạn “nằm lòng” những cách tiết kiệm tiền hiệu quả cho gia đình đã được chia sẻ trên. Ngoài ra, đừng quên sử dụng dòng tiền khoa học, tiết kiệm kết hợp với giải pháp đầu tư hiệu quả để nhanh chóng đạt được mục tiêu, dự định đề ra, cho bản thân và gia đình cuộc sống thịnh vượng và tương lai vững chắc nhé!
Hiện nay, thu không đủ chi là tình trạng phổ biến của nhiều gia đình Việt Nam, đặc biệt là các gia đình trẻ. Để cân bằng chi tiêu hợp lý, xây dựng nền tảng tài chính vững chắc cho tương lai, bạn hãy tham khảo ngay 6 cách tiết kiệm tiền hiệu quả cho gia đình được tổng hợp dưới đây.
Bạn đọc lưu ý: Nội dung đề cập trong bài viết được tổng hợp dựa trên thông tin chung của thị trường, không đại diện cho duy nhất các sản phẩm và dịch vụ của Techcombank.
Lập danh sách trước khi mua sắm là giải pháp giúp bạn hạn chế phát sinh chi tiêu không cần thiết. Bạn nên lập danh sách những món hàng cần mua và dự trù ngân sách trước khi đến chợ, siêu thị hay các trung tâm mua sắm để hạn chế mua sắm “quá tay”, ảnh hưởng đến kế hoạch chi tiêu và mục tiêu tiết kiệm.
Trước khi mua hàng, bạn nên so sánh giá và chất lượng sản phẩm qua các trang thương mại điện tử hoặc các khu chợ, hệ thống siêu thị khác nhau để có lựa chọn tốt nhất. Bạn cũng nên chú ý tới các chương trình khuyến mãi định kỳ của cơ sở mua sắm, thu gom các phiếu giảm giá, phiếu quà tặng... để tận dụng mua hàng tiết kiệm hơn.
Bạn nên lên danh sách và so sánh giá trước khi mua tại nhiều cơ sở bán hàng khác nhau để mua được hàng tốt với mức giá tối thiểu.
Việc hình thành thói quen tiết kiệm ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp con trẻ có nhận thức tốt hơn về việc quản lý chi tiêu khi trưởng thành. Cha mẹ có thể dạy con học cách tiết kiệm từ những việc nhỏ hàng ngày như: Tắt nước ngay sau khi sử dụng xong, tắt đèn/quạt/máy lạnh khi ra khỏi phòng, hạn chế làm hư hỏng/vẽ bậy lên các vật dụng trong nhà để tiết kiệm chi phí thay mới và sửa chữa…
Cha mẹ cũng có thể dạy con tiết kiệm từ chính các khoản tiền của mình như: Tiền tiêu vặt, tiền thưởng khi giúp đỡ cha mẹ, tiền học bổng... tạo thói quen tiết kiệm và có tư duy tự chủ độc lập tài chính cho con từ bé.
Cha mẹ nên giáo dục con trẻ tiết kiệm ngay từ nhỏ để tạo thói quen tốt và phát triển khả năng quản lý chi tiêu cho con khi trưởng thành.
Một số cách tái sử dụng đồ cũ mà bạn và gia đình có thể tham khảo để tiết kiệm tiền:
Cho con dùng lại balo, điện thoại, máy tính vẫn còn sử dụng tốt của anh chị để tiết kiệm khoản tiền mua mới hoặc tận dụng quần áo cũ để làm đồ chơi cho con.
Sử dụng hộp bảo quản thực phẩm có khả năng tái sử dụng nhiều lần thay vì dùng các loại màng bọc thực phẩm 1 lần để tiết kiệm chi phí và hạn chế rác thải nhựa ra môi trường.
Thu gom những loại vật liệu như: Lon bia, chai nhựa, túi nhựa, pin, giấy carton... rồi bán lại hoặc quy đổi thành quà tặng tại các cơ sở thu mua để họ tái chế và tạo thêm khoản thu nhỏ cho gia đình.
Bạn nên tái sử dụng đồ cũ vẫn còn dùng được để tiết kiệm chi phí mua mới đồng thời bảo vệ môi trường.
Bên cạnh việc quản lý tài chính chặt chẽ, việc mua sắm thông minh cũng giúp bạn tiết kiệm được 10% - 30% chi phí mua sắm hàng tháng. Áp dụng 3 nguyên tắc dưới đây sẽ giúp bạn trở thành người tiêu dùng thông thái và tiết kiệm tiền hiệu quả cho gia đình:
Việc du học tại Phần Lan mang lại nhiều cơ hội, nhưng đi cùng với đó là những thách thức về tài chính. Để giúp bạn quản lý ngân sách hiệu quả hơn trong năm 2024, có rất nhiều cách để tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng cuộc sống và học tập.
Từ việc chọn lựa hình thức nhà ở đến cách tiết kiệm chi phí sinh hoạt hàng ngày, những mẹo dưới đây sẽ giúp bạn tối ưu hóa tài chính trong suốt thời gian du học.
Bạn có thể tham gia Hội sinh viên với mức phí 80-100 EUR/năm. Sau khi tham gia, bạn sẽ nhận được thẻ sinh viên từ Hội và có thể được giảm giá dành cho sinh viên khi ăn uống hoặc sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
Ngoài ra bạn có thể xin Học bổng để tiết kiệm chi phí du học, dưới đây là một số loại học bổng phổ biến tại Phần Lan.
Du học Phần Lan không chỉ mang lại cơ hội học tập tại các trường đại học hàng đầu mà còn đặt ra những thách thức về quản lý chi phí sinh hoạt. Tuy nhiên, với một số mẹo hữu ích, bạn có thể giảm thiểu được nhiều chi phí hàng ngày mà vẫn đảm bảo một cuộc sống thoải mái và đủ đầy.
Du học Phần Lan không chỉ mang lại cơ hội học tập tại các trường đại học hàng đầu mà còn có nhiều cách để tiết kiệm chi phí sinh hoạt. Dưới đây là một số mẹo hữu ích:
Việc áp dụng những cách tiết kiệm chi phí sinh hoạt này sẽ giúp bạn quản lý ngân sách hiệu quả hơn khi du học tại Phần Lan. Bằng cách kiểm soát tốt chi tiêu, bạn có thể tập trung vào học tập và trải nghiệm văn hóa, tạo nên một hành trình du học đáng nhớ và thành công.
Chi phí du học Phần Lan có thể cao hơn so với một số quốc gia khác, nhưng nó vẫn hợp lý và đáng đầu tư. Tổng chi phí học tập và sinh hoạt ở Phần Lan trong một năm trung bình từ 11,000 EUR đến 25,600 EUR. Mức học phí tại các trường đại học dao động từ 4,000 EUR đến 25,000 EUR/năm tùy theo trường và chương trình học. Chi phí sinh hoạt hàng tháng thường dao động từ 700 đến 1,000 EUR, bao gồm tiền thuê nhà, ăn uống, đi lại và các chi phí khác.
Để tiết kiệm chi phí khi du học Phần Lan, bạn có thể linh động chọn ở ký túc xá sinh viên hoặc ở với chung một một nhóm bạn tại một nhà trọ, tự nấu ăn hoặc ăn ở căng tin trường, làm việc bán thời gian và tận dụng các ưu đãi từ cửa hàng. Đồng thời, tham gia các hoạt động giải trí giá rẻ và sử dụng phương tiện công cộng cũng là những cách hiệu quả để giảm chi phí sinh hoạt.
Với những thông tin trên, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quan về chi phí du học Phần Lan và các cách tiết kiệm chi phí hiệu quả và vô cùng linh động. Hãy cùng PTS Education tìm hiểu thêm và lên kế hoạch cho hành trình du học của bạn ngay!
Biết cách quản lý chi tiêu trong gia đình là một trong những bí quyết giúp cuộc sống của bạn và người thân được ổn định về mặt tài chính và tinh thần, cũng như dễ dàng thực hiện các dự định trong tương lai.
Vậy quản lý tài chính gia đình như thế nào là hợp lý? Hãy lưu lại ngay 15 cách tiết kiệm tiền hiệu quả cho gia đình trong bài viết dưới đây nhé!
Tiết kiệm tiền cho gia đình như thế nào hiệu quả chính là mối bận tâm hàng đầu của nhiều người hiện nay