Campuchia Mỹ Cấm Vận

Campuchia Mỹ Cấm Vận

Cấm đầu tư vào Cuba, ngay cả khi điều đó giúp đối thủ cạnh tranh thầu được những hợp đồng lớn. Trừng phạt các công ty nước ngoài “dám” buôn bán với Iran và Libya… Cấm vận là một cách Mỹ thể hiện sức mạnh. Vậy mà Thượng nghị sĩ Richard Lugar lại nói rằng “gần như tất cả các lệnh cấm vận đều không hiệu quả”.

Cấm đầu tư vào Cuba, ngay cả khi điều đó giúp đối thủ cạnh tranh thầu được những hợp đồng lớn. Trừng phạt các công ty nước ngoài “dám” buôn bán với Iran và Libya… Cấm vận là một cách Mỹ thể hiện sức mạnh. Vậy mà Thượng nghị sĩ Richard Lugar lại nói rằng “gần như tất cả các lệnh cấm vận đều không hiệu quả”.

Cấm vận thương mại đối với chính phủ của các quốc gia

Mục tiêu của lệnh cấm vận thương mại là gây áp lực lên các chính phủ khác bằng cách cấm xuất khẩu và nhập khẩu từ các quốc gia đó. Các lệnh cấm vận thương mại thường được viện dẫn để chống lại các quốc gia thể hiện mối đe dọa đối với các quốc gia khác hoặc với chính người dân của họ.

Một trong những ví dụ đáng chú ý nhất của lệnh cấm vận này là lệnh cấm vận thương mại Cuba của Mỹ. Chính phủ Mỹ không đồng ý với chính phủ Cuba và do đó đã cắt đứt quan hệ với Cuba, từ đó các công ty của Mỹ giao dịch với Cuba là bất hợp pháp. Với mục đích là việc thiếu đi quan hệ thương mại sẽ làm tổn thương nền kinh tế Cuba và sẽ buộc chính phủ Cuba phải tuân thủ chính phủ Mỹ.

Tuy nhiên, đây không phải là hình thức cấm vận duy nhất. Các quốc gia thường tham gia vào các lệnh cấm vận chiến lược nhằm hạn chế việc buôn bán hàng hóa và dịch vụ quân sự sang các quốc gia khác.

Điều này là phổ biến đối với các nước phát triển hỗ trợ một số quốc gia buôn bán vũ khí và quân sự và không hỗ trợ các nước khác. Điều này đúng trong trường hợp của Iran. Chính phủ Mỹ không cung cấp hỗ trợ quân sự cho Iran, nhưng Nga thì có.

Cấm vận thương mại đối với người dân các quốc gia

Một khía cạnh thực tế của các lệnh cấm vận và trừng phạt là sự thể hiện của Chính phủ với người dân rằng các nhà lãnh đạo của họ sẽ có hành động chống lại mối đe dọa. Tuy nhiên, nạn nhân của các lệnh trừng phạt thường không phải là những người nắm quyền, mà là công dân của quốc gia đó bị ảnh hưởng.

Đây là trường hợp ở Iraq. Được dẫn dắt bởi nhà độc tài Saddam Hussein đã chứng minh sự thờ ơ của họ đối với phúc lợi của công dân, các nhà lãnh đạo quyền lực của Iraq đã thỏa thuận với các quốc gia khác về hàng hóa và dịch vụ trong các lệnh trừng phạt kinh tế. Kết quả là, họ được hưởng lợi cá nhân trong khi sức khỏe, sức mạnh và cơ sở hạ tầng của Iraq sụp đổ.

Quốc gia từng phát triển và thịnh vượng đã trở thành một vùng đất nơi các bệnh dịch đã bị xóa bỏ lại quay lại và trẻ em thì đang chết dần. Do kết quả của việc thương mại hợp pháp bị ngăn chặn, người dân chịu cảnh nghèo đói và phụ thuộc vào viện trợ lương thực từ Liên Hợp Quốc và giáo dục thì mai một.

Ít nhất 500.000 trẻ em đã phải chịu đựng và tử vong trong thời gian các lệnh trừng phạt kinh tế do Liên Hợp Quốc áp đặt và quốc gia này vẫn chưa được xây dựng lại hoàn toàn.

Như lịch sử ghi nhận, các lệnh cấm vận thương mại có sức mạnh ngăn chặn chiến tranh nhưng có khả năng gây ra hậu quả không lường trước được.

(Tài liệu tham khảo: investopedia, borgenproject, myaccountingcourse)

Cấm vận thương mại (Trade Embargo)

Cấm vận thương mại trong tiếng Anh là Trade Embargo.

Cấm vận thương mại là biện pháp cấm hoàn toàn quan hệ thương mại (xuất, nhập khẩu) đối với một quốc gia nào đó. Cấm vận có thể được thực hiện đối với một hoặc một vài, hoặc thậm chí đối với tất cả các mặt hàng.

Một lệnh cấm vận thường được tạo ra do kết quả của hoàn cảnh chính trị hoặc kinh tế không thuận lợi giữa các quốc gia. Biện pháp hạn chế thương mại phi thuế quan này mang tính khắc nghiệt nhất và thường nhằm đạt tới các mục tiêu chính trị.

Nó được tạo ra để cô lập một quốc gia và tạo khó khăn cho cơ quan quản lí của quốc gia đó, buộc nước này phải hành động về vấn đề dẫn đến lệnh cấm vận. Cấm vận có thể được những quốc gia riêng rẽ, hoặc các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc tiến hành.

(Theo Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)

Phương tiện vận chuyển hàng đi Campuchia chính ngạch hai đầu

Chúng tôi cung cấp đa dạng các loại xe, sắp xếp phù hợp hoặc theo yêu cầu lô hàng như:

Xe tải 15 tấn Mekong Logistics đóng hàng tại nhà máy của doanh nghiệp

Vận chuyển hàng hóa chính ngạch là gì?

Đây là hình thức vận chuyển chính thống trong giao dịch thương mại quốc tế. Quy trình vận chuyển bao gồm việc làm hợp đồng ngoại thương, thanh toán hàng hóa qua ngân hàng và có đầy đủ chứng từ pháp lý cho lô hàng (Invoice, packing list, Bill, tờ khai hải quan,…).

Dễ hiểu hơn, việc vận chuyển chính ngạch cần thủ tục tờ khai chính ngạch giữa Shipper và Consignee đứng tên trên tờ khai xuất khẩu và tờ khai nhập khẩu.

Lô hàng vận chuyển đi Campuchia chính ngạch hai đầu tại cửa khẩu Giang Thành

Đối với vận chuyển hàng từ Việt Nam đi Campuchia theo hình thức chính ngạch, hàng hóa thường được vận chuyển bằng đường bộ đi qua cặp cửa khẩu quốc tế giữa Việt Nam và Campuchia, phải làm thủ tục hải quan xuất khẩu ở Việt Nam và thủ tục hải quan nhập khẩu ở Campuchia.

Ưu điểm của hàng chính ngạch là đảm bảo tính an toàn, ít rủi ro xảy ra, chứng minh được nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa. Công ty nhập khẩu ở Campuchia ưu thích loại hình vận chuyển này thường là các nhà máy sản xuất, công ty thương mại lớn, có uy tín.

2 trường hợp vận chuyển chính ngạch hai đầu thường gặp là: chính ngạch đóng full thuế và chính ngạch có miễn giảm thuế nhập khẩu (bổ sung CO Form D).

Thủ tục hải quan đối với hàng chính ngạch gồm có :

Lợi thế của Mekong Logistics trong dịch vụ vận chuyển hàng đi Campuchia chính ngạch hai đầu

Mekong Logistics luôn chủ động công khai thông tin công ty, cách thức liên hệ, địa chỉ các kho hàng giúp khách hàng dễ dàng tra cứu

Là đơn vị logistics có 10 năm kinh nghiệm trong ngành, Mekong Logistics có đầy đủ các kiến thức và nguồn lực cung cấp dịch vụ.

Xe Mekong Logistics giao hàng tại một nhà máy tại Campuchia

Xem thêm quy trình 10 bước trong xuất nhập khẩu chính ngạch hai đầu tuyến Việt Nam – Campuchia đã được Mekong Logistics tổng hợp.

Mekong Logistics vận chuyển hàng từ Hồ Chí Mình và các tỉnh lân cận đến các cửa khẩu sau:

Xe VAN vận chuyển lô hàng chính ngạch 200kg đến cửa khẩu

Các loại hàng hóa thường xuất nhập khẩu chính ngạch Việt Nam – Campuchia tại Mekong Logistics

Trong suốt 9 năm qua, chúng tôi đã xử lý thành công nhiều lô hàng chính ngạch đến Campuchia, với các mặt hàng như:

Xử lý thủ tục hải quan lô hàng nội thất tại cảng Cát Lái

Bảng giá vận chuyển từ Hồ Chí Minh đến các cửa khẩu tiếp giáp Campuchia

Vui lòng liên hệ trực tiếp Mekong Logistics để được tư vấn và báo giá cụ thể cho từng lô hàng.

MEKONG LOGISTICS – CHUYÊN GIA LOGISTICS TUYẾN VIỆT NAM – CAMPUCHIA

Xem thêm các quy trình vận chuyển của Mekong Logistics tại:

Quy trình vận chuyển hàng đi Campuchia

– Cambodia: [+855] 0236 222 999

🌎 Website: www.mkg.com.vn / www.mekonglogistics.vn

MEKONG LOGISTICS SUPPLY CHAIN COMPANY LIMITED

🏢 99 Dao Duy Anh Street, Ward 9, Phu Nhuan District, Ho Chi Minh City, Vietnam

📱 Fanpage: www.facebook.com/MekongLogs

MEKONG LOGISTICS SUPPLY CHAIN COMPANY LIMITED (CAMBODIA)

🏢 313A, Street No.217, Sambuor Village Dangkao, Khan Dangkao, Phnom Penh, Cambodia

📱 Fanpage: www.facebook.com/MekongMultimodalLogistics

Cấm vận thương mại (tiếng Anh: Trade Embargo) là biện pháp cấm hoàn toàn quan hệ thương mại (xuất, nhập khẩu) đối với một quốc gia nào đó.