Cục Trưởng Cục Công Nghiệp Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông

Cục Trưởng Cục Công Nghiệp Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông

Ứng dụng CNTT vào công tác sổ sách, hồ sơ như sổ liên lạc điện tử, giáo án điện tử, sổ theo dõi chất lượng giáo dục, sổ chủ nhiệm… giúp giáo viên giảm bớt công việc không tên. Xa hơn, số hóa ngành GD được kỳ vọng sẽ triệt tiêu tiêu cực trong học tập, thi cử, đồng thời giúp phụ huynh theo dõi, đồng hành cùng nhà trường trong việc GD trẻ.

Ứng dụng CNTT vào công tác sổ sách, hồ sơ như sổ liên lạc điện tử, giáo án điện tử, sổ theo dõi chất lượng giáo dục, sổ chủ nhiệm… giúp giáo viên giảm bớt công việc không tên. Xa hơn, số hóa ngành GD được kỳ vọng sẽ triệt tiêu tiêu cực trong học tập, thi cử, đồng thời giúp phụ huynh theo dõi, đồng hành cùng nhà trường trong việc GD trẻ.

Danh sách các trường tại Pháp đồng cấp bằng:

– University Sorbonne Paris Nord (UP13)

Mục đích của thạc sĩ CNTT-TT là trang bị cho sinh viên những kiến ​​thức nền tảng và kỹ năng công nghệ thông tin mới nhất, ở mức độ cao nhất, để họ có thể dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hoặc tiếp tục theo học chương trình Tiến sĩ, hoặc đảm nhận các vị trí quản lý hay thành lập các công ty khởi nghiệp CNTT của riêng họ.

Thạc sỹ quốc tế chuyên ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT & TT) là bằng thạc sỹ được công nhận bởi cả Pháp và Việt Nam. Chương trình đào tạo 2 năm này được chia làm 4 học kỳ, tương đương với 120 ECTS (Tạm dịch là : Hệ thống chuyển đổi và tích lũy tín chỉ chung châu Âu), với 2 chuyên ngành nằm trong các lĩnh vực của Công nghệ Thông tin và Truyền thông, chúng được xác định cho cả định hướng nghiên cứu (Phòng thí nghiệm nghiên cứu) và cho đào tạo (cho chương trình thạc sỹ):

M1 ICT: ICT Master for Internet of Things (ICT-4-IoT)

Kỳ học đầu tiên tất cả các học viên sẽ học các học phần chung. Sau đó kỳ học thứ hai và thứ ba học viên sẽ được học các môn chuyên ngành theo từng ngành mà họ lựa chọn.

M2 ICT: ICT Master for Internet of Things (ICT-4-IoT) Học kỳ 3:

Với Thạc sĩ Công nghệ Thông tin và Truyền thông, bạn được trang bị để đáp ứng những ngạch khác nhau trong ngành CNTT-TT đang phát triển: – Các vai trò trong Kỹ thuật web bao gồm kỹ sư web, nhà phát triển web, trưởng dự án web, quản lý web, chuyên gia kinh doanh điện tử, nhà phát triển doanh nghiệp điện tử, nhà phát triển ứng dụng doanh nghiệp, trưởng dự án ứng dụng doanh nghiệp, chuyên gia quy trình làm việc, trưởng dự án quy trình làm việc. – Vai trò trong kết nối mạng bao gồm chuyên gia mạng, trưởng dự án mạng, quản lý mạng, kỹ sư mạng, quản trị mạng, nhân viên / chuyên gia an ninh mạng, nhân viên / chuyên gia bảo mật, kỹ sư / chuyên gia đa phương tiện, nhà phát triển / chuyên gia hệ thống di động. – Các vai trò chung bao gồm chuyên gia CNTT, quản lý dự án CNTT, quản lý CNTT, quản lý hệ thống, nhà phát triển, nhà tư vấn CNTT, trưởng dự án, nhà phát triển phần mềm, kiến ​​trúc sư giải pháp.

– Xét tuyển vào năm thứ nhất của Thạc sĩ: + Thí sinh tốt nghiệp Cử nhân (tích lũy đủ 180 tín chỉ) . + Đảm bảo trình độ tiếng Anh (văn bằng chứng chỉ TOEFL, IELTS, v.v chứng minh trình độ ngoại ngữ) – Xét tuyển vào năm thứ hai của Thạc sĩ: + Thí sinh có bằng Kỹ sĩ thuộc các chương trình CTI/PFIEV hoặc đă hoàn thành M1 hoặc Maîtrise (240 tín chỉ) + Đảm bảo trình độ tiếng Anh (văn bằng chứng chỉ TOEFL, IELTS, v.v chứng minh trình độ ngoại ngữ) (*) Lưu ý dành cho thí sinh ghi danh vào năm thứ 2 chương trình Thạc sĩ: + Các thí sinh đã hoàn thành M1 tại một cơ sở đào tạo trong và ngoài nước theo tiến trình Bologna (có bằng Maitrise của Pháp hay đã hoàn thành 240 tín chỉ Châu Âu), sau quá trình xét duyệt hồ sơ, có thể được ghi danh vào năm thứ 2 chương trình Thạc sĩ tại trường theo đúng ngành nghề đào tạo. + Các thí sinh có bằng Kỹ sư của các trường được công nhận bởi CTI/PFIEV, kỹ sư do các cơ sở đào tạo được nhà nước công nhận. + Các thí sinh có bằng Đại học loại Khá, Giỏi hệ 4 năm được phía Pháp công nhận tương đương 60 tín chỉ Châu Âu đầu tiên sau khi có bằng Đại học, sau quá trình xét duyệt hồ sơ nếu đáp ứng yêu cầu và thông qua hội đồng tuyển sinh do Hiệu trưởng quyết định có thể được ghi danh vào học Thạc sĩ năm 2 với đúng lĩnh vực đào tạo của chương trình đào tạo thạc sĩ.

– Về chương trình đào tạo:  Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông Tel: (+84-24) 32 12 18 01 Email: [email protected] Địa chỉ: Phòng 408, tầng 4, tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

– Về tuyển sinh:  Phòng Quản lý Đào tạo Tel: (+84-24) 3791 7748 Hotline:  +84-8 88 55 77 48 / +84-9 14 80 60 06 Email: [email protected] Địa chỉ: Phòng 102, tầng 1, tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Chương trình đào tạo Thạc sĩ CNTT&TT của USTH được xây dựng hoàn toàn dựa trên chương trình đào tạo Thạc sĩ CNTT&TT tại Pháp nhằm cung cấp cho người học kiến thức rộng về lĩnh vực Công nghệ Thông tin nói chung, và chuyên sâu một số lĩnh vực hẹp.

Sinh viên quốc tế: 95,00,000 VNĐ

Sinh viên học tại cả 2 nơi là trường USTH và một trường ĐH đối tác tại Pháp. Sinh viên theo học chương trình 2 năm (M2) sẽ có kỳ thực tập 6 tháng tại Pháp. Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ được đồng cấp bằng bởi trường ĐH đối tác Pháp và USTH.

ƯU ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH – Phương pháp giảng dạy tiên tiến, tập trung vào thực hành; – Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh, được giảng dạy bởi các giáo sư tiến sĩ đến từ các trường ĐH hàng đầu Pháp; – Nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp thông qua 6 tháng thực tập; – Cơ hội nhận học bổng toàn phần thực tập tại Pháp; – Cơ hội nhận học bổng toàn phần từ USTH; – Có thể học vào buổi tối/ cuối tuần; – Cơ hội tiếp tục theo học các chương trình Tiến sĩ và làm việc trên trong môi trường quóc tế sau khi tốt nghiệp.

– University Sorbonne Paris Nord (UP13)

Mục đích của thạc sĩ CNTT-TT là trang bị cho sinh viên những kiến ​​thức nền tảng và kỹ năng công nghệ thông tin mới nhất, ở mức độ cao nhất, để họ có thể dễ dàng thích nghi với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hoặc tiếp tục theo học chương trình Tiến sĩ, hoặc đảm nhận các vị trí quản lý hay thành lập các công ty khởi nghiệp CNTT của riêng họ.

Thạc sỹ quốc tế chuyên ngành Công nghệ Thông tin và Truyền thông (CNTT & TT) là bằng thạc sỹ được công nhận bởi cả Pháp và Việt Nam. Chương trình đào tạo 2 năm này được chia làm 4 học kỳ, tương đương với 120 ECTS (Tạm dịch là : Hệ thống chuyển đổi và tích lũy tín chỉ chung châu Âu), với 2 chuyên ngành nằm trong các lĩnh vực của Công nghệ Thông tin và Truyền thông, chúng được xác định cho cả định hướng nghiên cứu (Phòng thí nghiệm nghiên cứu) và cho đào tạo (cho chương trình thạc sỹ):

M1 ICT: ICT Master for Internet of Things (ICT-4-IoT)

Kỳ học đầu tiên tất cả các học viên sẽ học các học phần chung. Sau đó kỳ học thứ hai và thứ ba học viên sẽ được học các môn chuyên ngành theo từng ngành mà họ lựa chọn.

M2 ICT: ICT Master for Internet of Things (ICT-4-IoT) Học kỳ 3:

Với Thạc sĩ Công nghệ Thông tin và Truyền thông, bạn được trang bị để đáp ứng những ngạch khác nhau trong ngành CNTT-TT đang phát triển: – Các vai trò trong Kỹ thuật web bao gồm kỹ sư web, nhà phát triển web, trưởng dự án web, quản lý web, chuyên gia kinh doanh điện tử, nhà phát triển doanh nghiệp điện tử, nhà phát triển ứng dụng doanh nghiệp, trưởng dự án ứng dụng doanh nghiệp, chuyên gia quy trình làm việc, trưởng dự án quy trình làm việc. – Vai trò trong kết nối mạng bao gồm chuyên gia mạng, trưởng dự án mạng, quản lý mạng, kỹ sư mạng, quản trị mạng, nhân viên / chuyên gia an ninh mạng, nhân viên / chuyên gia bảo mật, kỹ sư / chuyên gia đa phương tiện, nhà phát triển / chuyên gia hệ thống di động. – Các vai trò chung bao gồm chuyên gia CNTT, quản lý dự án CNTT, quản lý CNTT, quản lý hệ thống, nhà phát triển, nhà tư vấn CNTT, trưởng dự án, nhà phát triển phần mềm, kiến ​​trúc sư giải pháp.

– Học viên sẽ có cơ hội được trao đổi và hướng dẫn với các Giáo sư có uy tín trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Truyền thông tại Pháp và các nước khác; – Thời gian thực tập cuối khóa có thể kéo dài tối thiểu 5 tháng.

– Xét tuyển vào năm thứ nhất của Thạc sĩ: + Thí sinh tốt nghiệp Cử nhân (tích lũy đủ 180 tín chỉ) . + Đảm bảo trình độ tiếng Anh (văn bằng chứng chỉ TOEFL, IELTS, v.v chứng minh trình độ ngoại ngữ) – Xét tuyển vào năm thứ hai của Thạc sĩ: + Thí sinh có bằng Kỹ sĩ thuộc các chương trình CTI/PFIEV hoặc đă hoàn thành M1 hoặc Maîtrise (240 tín chỉ) + Đảm bảo trình độ tiếng Anh (văn bằng chứng chỉ TOEFL, IELTS, v.v chứng minh trình độ ngoại ngữ) (*) Lưu ý dành cho thí sinh ghi danh vào năm thứ 2 chương trình Thạc sĩ: + Các thí sinh đã hoàn thành M1 tại một cơ sở đào tạo trong và ngoài nước theo tiến trình Bologna (có bằng Maitrise của Pháp hay đã hoàn thành 240 tín chỉ Châu Âu), sau quá trình xét duyệt hồ sơ, có thể được ghi danh vào năm thứ 2 chương trình Thạc sĩ tại trường theo đúng ngành nghề đào tạo. + Các thí sinh có bằng Kỹ sư của các trường được công nhận bởi CTI/PFIEV, kỹ sư do các cơ sở đào tạo được nhà nước công nhận. + Các thí sinh có bằng Đại học loại Khá, Giỏi hệ 4 năm được phía Pháp công nhận tương đương 60 tín chỉ Châu Âu đầu tiên sau khi có bằng Đại học, sau quá trình xét duyệt hồ sơ nếu đáp ứng yêu cầu và thông qua hội đồng tuyển sinh do Hiệu trưởng quyết định có thể được ghi danh vào học Thạc sĩ năm 2 với đúng lĩnh vực đào tạo của chương trình đào tạo thạc sĩ.

– Về chương trình đào tạo:  Khoa Công nghệ thông tin và Truyền thông Tel: (+84-24) 32 12 18 01 Email: [email protected] Địa chỉ: Phòng 408, tầng 4, tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

– Về tuyển sinh:  Phòng Tuyển sinh Tel: (+84-24) 3791 7748 Hotline:  +84-8 88 55 77 48 / +84-9 14 80 60 06 Email: [email protected] Địa chỉ: Phòng 102, tầng 1, tòa nhà A21, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội

Ngày 14/12/2001, Khoa Công nghệ thông tin trực thuộc Đại học Thái Nguyên được thành lập theo quyết định 6946/QĐ-BGDĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Năm 2005 đánh dấu nhiệm kỳ thứ 2 của Khoa Công nghệ thông tin, Khoa được giao đào tạo thêm các ngành mới và thành lập thêm các đơn vị trực thuộc để đảm bảo nhiệm vụ quản lý và đào tạo.

Sau 10 năm phấn đấu, xây dựng và phát triển, Thủ tướng Chính phủ đã kí quyết định 468/QĐ-TTg ngày 30/3/2011 thành lập Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông trên cơ sở nâng cấp Khoa Công nghệ thông tin trực thuộc Đại học Thái Nguyên.

Nhờ sự đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, đổi ngũ giảng viên, tăng cường đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, kết thúc giai đoạn này Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông được tặng Cờ thi đua của Tỉnh Thái Nguyên và được công nhận đạt Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.

Sau 20 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông đã đạt được nhiều thành tích nổi bật. Trong đó, công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển đội ngũ, tuyển sinh đều ghi nhận những bước phát triển vượt bậc.

Sinh viên ký hợp đồng với các công ty từ năm thứ 3