Diện Tích Tỉnh Quảng Tây Trung Quốc

Diện Tích Tỉnh Quảng Tây Trung Quốc

Vùng đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hay Miền Tây, có phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Nơi đây có tổng diện tích hơn 40.000km2, chiếm 12,8% diện tích cả nước.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long còn được gọi là Vùng Tây Nam Bộ, Cửu Long hay Miền Tây, có phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông. Nơi đây có tổng diện tích hơn 40.000km2, chiếm 12,8% diện tích cả nước.

Cơ cấu tổ chức của Hội đồng điều phối của 13 tỉnh miền Tây được quy định như thế nào và có chức năng gì?

Theo Điều 3 Quyết định 974/QĐ-TTg năm 2023 quy định về cơ cấu tổ chức của Hội đồng điều phối vùng như sau:

Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm:

- Chủ tịch Hội đồng: Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái;

- Phó Chủ tịch Thường trực: Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

- Phó Chủ tịch: Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;

- Phó Chủ tịch: Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

- Phó Chủ tịch: Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải;

+ Thứ trưởng và tương đương của các bộ và cơ quan ngang bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Công Thương, Xây dựng, Khoa học và Công nghệ, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Công an, Quốc phòng, Văn phòng Chính phủ;

+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Hậu Giang, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau.

Hội đồng điều phối 13 tỉnh miền Tây là tổ chức phối hợp liên ngành do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, thực hiện chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, điều phối giải quyết những công việc quan trọng, liên ngành về liên kết vùng, phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Tập trung phát triển 08 trung tâm đầu mối về nông nghiệp trong số 13 tỉnh miền Tây đến năm 2025?

Theo tiết a Tiểu mục 1 Mục 2 Quyết định này Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ban hành kèm theo Quyết định 816/QĐ-TTg năm 2023 quy định về nhiệm vụ trong tâm trong phát triển nông nghiệp giá trị cao, hiệu quả cao như sau:

Tập trung phát triển 08 trung tâm đầu mối về nông nghiệp tại khu vực có điều kiện thuận lợi về hạ tầng và nguồn nước bao gồm:

[1] Trung tâm đầu mối tổng hợp ở thành phố Cần Thơ gắn với phát triển dịch vụ logistic ở Hậu Giang để bổ trợ cho thành phố Cần Thơ về thực hiện vai trò là trung tâm logistic của vùng.

[2] Xây dựng 07 trung tâm đầu mối có chức năng chính về thu gom, phân loại, chế biến nông sản bao gồm:

- 02 trung tâm đầu mối ở An Giang, Đồng Tháp gắn với vùng sinh thái nước ngọt (thủy sản nước ngọt, trái cây, lúa gạo);

- 03 trung tâm đầu mối ở Kiên Giang, Cà Mau, Sóc Trăng gắn với thủy sản;

- 02 trung tâm đầu mối ở Tiền Giang, Bến Tre gắn với trái cây, rau màu;

Giai đoạn đến 2030: Hoàn thiện xây dựng hệ thống các trung tâm đầu mối đã được xác định trong quy hoạch vùng gắn với tiến trình đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi.

Đồng thời, quy hoạch và phát triển các thị trấn nông - công nghiệp gắn với các trung tâm đầu mối về nông nghiệp và tăng cường liên kết với hệ thống đô thị có vai trò trung tâm của vùng, tiểu vùng để thúc đẩy việc đào tạo, chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh thương mại, dịch vụ logistic, kết nối thị trường của các sản phẩm nông sản.

Không phải ngẫu nhiên mà Trung Quốc trở thành 1 trong những cường quốc trên thế giới. Chất lượng giáo dục cùng sự chú trọng đầu tư vào lĩnh vực này của Chính phủ Trung Quốc chính là chìa khóa cho sự phát triển này. Và 1 trong số đó phải kể đến tỉnh Quảng Tây – nơi đang được Chính phủ Trung Quốc thúc đây phát triển giáo dục vô cùng mạnh mẽ.

Vậy những đại học nổi tiếng nào tại tỉnh Quảng Tây mà các bạn nên theo học khi du học Trung Quốc tại đây? Hãy cùng Inspirdo tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Nằm tại thành phố thủ phủ của tỉnh Quảng Tây – thành phố Nam Ninh, Đại học Quảng Tây là 1 trong những đại học hàng đầu tại tỉnh Quảng Tây. Trường được thành lập vào năm 1928, trải qua quá trình phát triển, hiện nay trường có quy mô vô cùng lớn.

Trường hiện có 20 khoa thuộc Giáo dục và 1 khoa Thể chất. Ngoài ra, trường còn có 15 môn nghiên cứu thiết kế khu tự trị. Trường còn sở hữu 1 Cơ sở nghiên cứu Nông nghiệp với quy mô hiện đại hóa, 1 Viện Khoa học Kỹ thuật cùng 48 Trung tâm nghiên cứu và 67 phòng thực nghiệm quản lý cấp trường và cấp tỉnh.

Nằm tại thành phố Quế Lâm, Đại học Sư phạm Quảng Tây là đại học uy tín với nhiều chương trình Sư phạm chất lượng cùng nhiều ngành đào tạo đa dạng khác.

Trường được thành lập vào năm 1932 và hiện có 8 học viện cấp 2 với 16 khoa, gồm: Trung văn, Giáo dục Chính trị, Pháp Luật, Kinh tế, Lịch sử, Tin tức học, Giáo dục, Giáo dục Kỹ thuật học, Tâm lý học, Ngoại Ngữ, Nghệ thuật, Thể dục, Số học, Khoa học Vi tính, Điện tử và Vật lý, Hoá công hoá học và Sinh vật học. Trường hiện có 58 ngành đào tạo hệ Đại học và 28 ngành đào tạo Thạc sỹ.

Đại học Dân tộc Quảng Tây được thành lập vào năm 1952, tiền thân là Học viện Dân tộc Quảng Tây. Trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, trường tự hào đã đào tạo ra những sinh viên ưu tú, có nhiều đóng góp cho xã hội. Hiện trường có 19 học viện, 58 ngành hệ Chính quy với hơn 19,000 sinh viên và hơn 1,000 giảng viên và nhân viên, trong đó gồm 717 giảng viên chuyên môn, 130 giáo sư và 210 phó giáo sư. Với số lượng sinh viên quốc tế đông đảo, trường thường xuyên tổ chức các cuộc thi nhằm tạo cơ hội cho sinh viên các nước có cơ hội giao lưu và học hỏi nhau, đồng thời nâng cao trình độ tiếng Trung.

4. Đại học Khoa học Kỹ thuật Điện tử Quế Lâm

Là 1 trong những đại học trọng điểm của Trung Quốc, Đại học Khoa học Kỹ thuật Điện tử Quế Lâm nằm tại thành phố Quế Lâm – nơi được mệnh danh có phong cảnh “sông nước giáp thiên hạ”.

Hiện trường có 22 học viện và 1 học viện Nghiên cứu sinh. Trường có đầy đủ các chuyên ngành về Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, Kinh tế, Quản lý, Nhân văn, Pháp luật và Nghệ thuật. Trường có hơn 60 chương trình đào tạo bậc Đại học, 30 chương trình đào tạo bậc Thạc sỹ và 3 cơ sở đào tạo cấp bằng Tiến sỹ.

Đại học Vịnh Bắc Bộ thành lập vào năm 1973 với tên gọi trường Sư phạm Khâm Châu, cho đến năm 2006 trở thành Học viện Khâm Châu và cho đến nay chính thức trở thành Đại học Vịnh Bắc Bộ. Vào năm 2013, trường trở thành ngôi trường đầu tiên thuộc Bộ Giáo dục liên kết ứng dụng kỹ thuật với các đại học khác. Hiện trường có 43 ngành đào tạo gồm Khoa học biển, Kỹ thuật hàng hải, Công nghệ hàng hải, Công nghệ hàng hải, Nuôi trồng thủy sản, Máy móc cảng, Kỹ thuật hóa học và Công nghệ hóa dầu, Quản lý du lịch,… với hơn 11,000 sinh viên đang theo học các chuyên ngành khác nhau.

6. Đại học Khoa học Kỹ thuật Quảng Tây

Đại học Khoa học Kỹ thuật Quảng Tây được thành lập vào năm 1958, nằm tại thành phố Liễu Châu. Hiện trường có hơn 1,400 giảng viên cơ hữu cùng nhiều giảng viên thỉnh giảng là các chuyên gia và giáo sư tiến sỹ ở Quảng Tây với các phương pháp đào tạo tiên tiến. Tổng số sinh viên theo học nội trú và bán trú tại trường khoảng 25,000 sinh viên đến từ 75 ngành đào tạo bậc Đại học và Sau Đại học.

Để tìm hiểu về Du học Trung Quốc, các em đừng ngần ngại liên hệ với Inspirdo Edu vào số hotline 0943 556 128 hoặc email: [email protected] để được hỗ trợ trong thời gian sớm nhất.