Thông dịch viên tiếng Nhật là 通訳者 (tsuuyakusha) được viết bởi ba chữ hán 通:thông (thông qua, thông hành, phổ thông), 訳: dịch (thông dịch, phiên dịch),者:giả ( học giả, tác giả).
Thông dịch viên tiếng Nhật là 通訳者 (tsuuyakusha) được viết bởi ba chữ hán 通:thông (thông qua, thông hành, phổ thông), 訳: dịch (thông dịch, phiên dịch),者:giả ( học giả, tác giả).
- Đại học Mỏ-Địa Chất đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học các ngành Kỹ thuật Mỏ, Kỹ thuật Địa chất, Kỹ thuật Trắc Địa, Công nghệ kỹ thuật Điện, Công nghệ Tự động.
- Đại học Công Đoàn liên thông từ trung cấp lên đại học ngành Kế toán và Tài chính Ngân hàng.
- Đại học Xây dựng có ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng liên thông từ cao đẳng lên đại học.
- Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội liên thông từ cao đẳng lên đại học các ngành Quản trị Kinh doanh, Kế toán, Tin học ứng dụng.
- Đại học Sư phạm thể dục thể thao Hà Tây liên thông từ cao đẳng lên đại học ngành Giáo dục thể chất.
- Viện đại học mở Hà Nội được đào tạo liên thông ngành Kế toán và Quản trị kinh doanh từ trung cấp lên đại học.
- Học viện Ngân hàng liên thông từ bậc cao đẳng lên đại học ngành Tài chính – Ngân hàng.
- Đại học Hồng Đức liên thông lên đại học ngành Giáo dục Mầm non.
Đại học Lao động Xã hội đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học ở các ngành Công tác Xã hội, Kế toán, Quản trị nhân lực.
+ Liên thông từ trung cấp lên đại học ở các ngành Kế toán, Công nghệ kỹ thuật điện tử, kỹ thuật Điện, Khoa học máy tính, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí.
+ Liên thông cao đẳng lên đại học ở các ngành Khoa học máy tính, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Công nghệ kỹ thuật Hóa học, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Kế toán, Công nghệ kỹ thuật Điện tử và Công nghệ kỹ thuật Điện.
- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học ngành Văn hóa học và Thư viện thông tin học.
- Đại học Khoa học Nhân Văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh): Đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học ngành Ngữ văn Anh văn.
- Đại học Hoa sen: Đào tạo liên thông cao đẳng lên đại học ngành Kế toán, Quản trị KD và Công nghệ thông tin.
- Đại học Hồng Bàng liên thông từ trung cấp lên đại học các ngành Kế toán, Tin học ứng dụng, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử, Mỹ thuật công nghiệp.
- Đại học dân lập Lạc Hồng đào tạo liên thông trung cấp, cao đẳng lên đại học các ngành Kế toán, Tin học ứng dụng.
- Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tuyển sinh và đào tạo liên thông khối K các ngành: Kỹ thuật điện-điện tử, Điện khí hóa và cung cấp điện, Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí động lực, Công nghệ cắt may, công nghệ Nhiệt - Điện lạnh.
Và các trường đại học khác ở các tỉnh phía Nam cũng có chương trình đào tạo liên thông như: Đại học Thủy sản Khánh Hòa, đại học Cần Thơ, đại học Đà Nẵng… với rất nhiều ngành học.
Trên đây là các thông tin liên quan đến liên thông đại học là gì? Nếu có thắc mắc khác, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.
Mô tả từ vựng trường học bằng tiếng Nhật, một số mẫu câu và ví dụ minh hoạ về trường học bằng tiếng Nhật.
Trường học dịch sang tiếng Nhật là 学校 (Gakkō).
Từ vựng liên quan đến trường học:
幼稚園 (youchien): trường mẫu giáo.
小学校 (shyougakkou): trường tiểu học.
中学校 (chyuugakkou): trường cấp 2.
公立学校 (kouristu gakkou): trường công lập.
私立学校 (siristu gakkou): trường tư thục.
洋裁(料理)学校 (yousai/ryouri gakkou): trường dạy may hoặc dạy nấu ăn.
専門学校 (senmon gakkou): trường nghề, trường kỹ thuật.
学校に通う (gakkou ni kayou): đi đến trường.
学校をさぼる (gakkou wo saboru): trốn học.
学校をやめる (gakkou wo yameru): nghỉ học, không học nữa.
学校を休む (gakkou wo yasumu): nghỉ học một ngày, giờ học nào đó.
子供を学校へやる (kodomo wo gakkou he yaru): cho con đến trường học.
学校医 (gakkoui): bác sĩ học đường, bác sĩ ở trường học.
学校教育 (gakkou kyouiku): giáo dục phổ thông, giáo dục trong trường học.
学内 (gakunai): trong trường học.
塾 (じゅく): trường dự bị, trường luyện thi (=進学塾:shingaku jyuku), trường học thêm (=補習塾:hoshyujyuku).
休校 (きゅうこう): trường đóng cửa, nghỉ.
(Giữ gìn trật tự trong trường học).
(Tin đồn đã lan khắp trong trường).
Gakkō wa watashi no daini no ie no yōna monodesu.
(Trường học được ví như là ngôi nhà thứ hai của em).
Bài viết trường học tiếng Nhật là gì được soạn bởi giáo viên trung tâm tiếng Nhật SGV.
Hiện nay, có 02 phương thức để các trường đại học lựa chọn tuyển sinh liên thông đó là: Thi tuyển và Xét tuyển.
+ Đối với phương thức thi tuyển: Thí sinh sẽ nộp hồ sơ đăng ký dự thi liên thông tại Văn phòng tuyển sinh, khi số lượng hồ sơ đủ nhà trường sẽ tổ chức kỳ thi tuyển.
Thông thường, thí sinh đã tốt nghiệp hệ Trung cấp thì sẽ phải thi 03 môn gồm: 02 môn cơ bản + 01 môn cơ sở ngành. Thí sinh đã tốt nghiệp hệ Cao đẳng thì sẽ thi 02 môn gồm: Môn cơ sở ngành và môn kiến thức ngành.
+ Đối với phương thức xét tuyển: Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi (có bảng điểm và bản sao bằng tốt nghiệp Cao đẳng hoặc Trung cấp) tại phòng tuyển sinh. Căn cứ vào kết quả học tập của thí sinh nhà trường sẽ thông báo kết quả xét tuyển cho thí sinh.
Theo Điều 4 Quyết định 18/2017/QĐ-TTg, người tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng có thể học tiếp các chương trình đào tạo trình độ đại học theo hướng chuyên môn phù hợp, hoặc theo hướng chuyên môn khác nếu đáp ứng được các điều kiện của chương trình đào tạo.
Trong đó, người dự tuyển liên thông phải bảo đảm các điều kiện theo quy định hiện hành về tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và có một trong các văn bằng dưới đây:
- Bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng do các cơ sở đào tạo trong nước cấp.
Người có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp phải bảo đảm đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thông theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng do các cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công nhận theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Đối với đào tạo liên thông khối ngành sức khỏe, người đăng ký dự tuyển phải có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng khối ngành sức khỏe.
Người có bằng tốt nghiệp Y sĩ được đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học các ngành Y đa khoa, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Răng Hàm Mặt; người có bằng trung cấp Dược hoặc cao đẳng Dược đăng ký dự tuyển liên thông lên trình độ đại học ngành Dược.
Hiện nay, không có quy định cụ thể về thời gian học liên thông. Tuỳ vào chương trình đào tạo mà mỗi trường sẽ có thời gian học liên thông khác nhau. Trung bình thường rơi vào từ 1,5 - 03 năm.
Sau khi hoàn thành chương trình học liên thông, người học có thể được cấp 01 trong 03 loại bằng cấp đó là : Bằng chính quy (giống với thí sinh học đại học chính quy) hoặc Bằng vừa làm vừa học (Tại chức, dùng cho những người vừa làm vừa học) hoặc Bằng đào tạo từ xa (dành cho những người trực tuyến).