Cùng dự có đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Trưởng Ban dân vận Trung ương Mai Văn Chính; Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thu Hà; đại diện các kiều bào tiêu biểu trên khắp thế giới.
Cùng dự có đồng chí Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Trưởng Ban dân vận Trung ương Mai Văn Chính; Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thu Hà; đại diện các kiều bào tiêu biểu trên khắp thế giới.
Xem thêm: Đơn xin xác nhận tạm trú cho người nước ngoài
Xem thêm: Hướng dẫn thủ tục đăng ký tạm trú cho người nước ngoài
Được cấp cho các đối tượng sau:
AZTAX là đơn vị uy tín, chuyên cung cấp dịch vụ làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại Việt Nam. Với hơn một thập kỷ kinh nghiệm, AZTAX tự tin cam kết mang đến cho khách hàng quy trình xử lý thẻ tạm trú nhanh chóng, đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, đồng thời đảm bảo tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật. Chúng tôi luôn nỗ lực tối ưu hóa mọi khâu của dịch vụ để mang lại trải nghiệm tiện lợi và sự hài lòng tối đa cho khách hàng.
Dịch vụ làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài tại AZTAX đảm bảo quy trình thực hiện nhanh chóng và tiện lợi:
Như vậy AZTAX đã điểm qua một số nội dung quan trọng về thời hạn tạm trú của người nước ngoài. Hy vọng những nội dung trên có thể giúp bạn hiểu rõ được vấn đề này. Nếu có điều gì cần hỗ trợ hoặc giải đáp thắc mắc hãy liên hệ đến HOTLINE: 0932.383.089 để được tư vấn miễn phí nhé!
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 có quy định về quyền của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:
Theo đó, hiện nay, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có 09 quyền lợi theo nội dung quy định trên.
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];
Bạn là người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam? Bạn đang băn khoăn về thời hạn tạm trú cho người nước ngoài là bao lâu? Bài viết này của AZTAX sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết để giải đáp mọi thắc mắc, giúp bạn yên tâm hơn khi sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
Theo Điều 38 của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, nếu người nước ngoài nhập cảnh mà không có thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú còn hiệu lực, họ sẽ được cấp chứng nhận tạm trú tại cửa khẩu với thời gian quy định như sau:
Thời hạn các loại thị thực được quy định như sau:
Trường hợp thị thực ký hiệu DL: Nếu thời hạn trên 30 ngày, cấp chứng nhận tạm trú 30 ngày và có thể gia hạn tạm trú.
Người được miễn thị thực theo điều ước quốc tế: Thời gian tạm trú sẽ theo quy định của điều ước quốc tế. Nếu điều ước quốc tế không quy định thời hạn, cấp tạm trú 30 ngày.
Công dân của quốc gia được Việt Nam miễn thị thực đơn phương: Cấp tạm trú 15 ngày. Tuy nhiên, nếu nhập cảnh vào khu kinh tế cửa khẩu, thời hạn tạm trú là 15 ngày. Đối với nhập cảnh vào đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt hoặc khu kinh tế ven biển, cấp tạm trú 30 ngày.
Xem thêm: Thủ tục trả thẻ tạm trú cho người nước ngoài khi nghỉ việc
Xem thêm: Thủ tục cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài 2024
Xem thêm: Thủ tục xin cấp thẻ tạm trú cho nhà đầu tư nước ngoài
Hồ sơ cấp thẻ tạm trú cho người nước ngoài tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Các yêu cầu hồ sơ bao gồm:
Khi thẻ tạm trú hết hạn, người sở hữu có thể được xem xét để cấp thẻ mới.
Xem thêm: Phân biệt thẻ tạm trú và visa cho người nước ngoài
Tại khoản 1 Điều 3 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 có định nghĩa về "người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng" như sau:
Như vậy, có thể hiểu người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là người lao động Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên đi nước ngoài làm việc.
Thế nào là người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng? Có mấy hình thức theo quy định hiện nay? (Hình từ Internet)
Về các hình thức người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 có quy định như sau:
Như vậy hiện nay, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được thực hiện theo các hình thức nêu trêm.
Theo quy định tại Điều 36 của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014, được sửa đổi năm 2019, chỉ một số trường hợp người nước ngoài tại Việt Nam mới được cấp thẻ tạm trú khi nộp hồ sơ xin cấp và được phê duyệt.
Thời hạn của thẻ tạm trú sẽ được cấp phù hợp với mục đích nhập cảnh và yêu cầu từ cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân đề nghị. Thẻ tạm trú có thời hạn từ 01 năm đến 05 năm, nhưng phải ngắn hơn thời hạn của hộ chiếu ít nhất 30 ngày. Cụ thể:
Cấp cho những đối tượng như sau:
Xem thêm: Lệ phí làm thẻ tạm trú cho người nước ngoài là bao nhiêu?
Xem thêm: Mức phạt không khai báo tạm trú cho người nước ngoài như thế nào?
Căn cứ Điều 10 Luật Du lịch 2017 quy định:
- Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.
- Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.
Như vậy, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch vẫn gọi là khách du lịch quốc tế.
Người nước ngoài không có người thân là người Việt Nam thì có thể thường trú tại Việt Nam khi nào?
Người nước ngoài ngoài việc tạm trú tại Việt Nam thì một số trường hợp họ vẫn được giải quyết cho thường trú. Trong số đó là được người thân là người Việt Nam bảo lãnh cho thường trú.Vậy trường hợp không có người thân là người Việt Nam thì người nước ngoài có thể được thường trú tại Việt Nam theo diện nào?
Người nước ngoài không có người thân là người Việt Nam thì có thể thường trú tại Việt Nam khi nào?
Theo Điều 39 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 có quy định các trường hợp người nước ngoài được xét cho thường trú tại Việt Nam khi:
- Người nước ngoài có công lao, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam được nhà nước Việt Nam tặng huân chương hoặc danh hiệu vinh dự nhà nước.
- Người nước ngoài là nhà khoa học, chuyên gia đang tạm trú tại Việt Nam.
- Người nước ngoài được cha, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam đang thường trú tại Việt Nam bảo lãnh.
- Người không quốc tịch đã tạm trú liên tục tại Việt Nam từ năm 2000 trở về trước.
Theo đó, người nước ngoài được những người thân là cha, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam đang thường trú tại Việt Nam bảo lãnh chỉ là một trong các trường hợp để xét cho người nước ngoài được thường trú tại Việt Nam.
Ngoài ra, người nước ngoài có công lao, đóng góp cho đất nước hoặc là nhà khoa học, chuyên gia đang tạm trú tại Việt Nam hoặc là người không quốc tịch đã tạm trú liên tục tại Việt Nam từ năm 2000 trở về trước cũng có thể được xét cho thường trú tại Việt Nam.
Người nước ngoài được vợ là người Việt Nam bảo lãnh có thể được thường trú tại Việt Nam khi đáp ứng điều kiện gì?
Căn cứ theo Điều 40 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định về điều kiện xét cho thường trú đối với người nước ngoài. Đối với trường hợp được vợ là người Việt Nam bảo lãnh thì cần đáp ứng hai điều kiện sau:
- Có chỗ ở hợp pháp và có thu nhập ổn định bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
- Đã tạm trú tại Việt Nam liên tục từ 03 năm trở lên.
Theo điểm a khoản 2 Điều 5 Thông tư 31/2015/TT-BCA cũng quy định người nước ngoài đã tạm trú tại Việt Nam liên tục từ 03 năm trở lên được xác định trên cơ sở dấu kiểm chứng nhập cảnh, dấu kiểm chứng xuất cảnh được cấp tại cửa khẩu có tổng thời gian tạm trú tại Việt Nam từ 03 năm trở lên trong 04 năm gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin thường trú.
Thủ tục giải quyết cho thường trú đối với người nước ngoài được vợ là người Việt Nam bảo lãnh?
Thủ tục giải quyết cho thường trú thực hiện theo quy định tại Điều 41 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 cụ thể:
Người nước ngoài đề nghị cho thường trú làm thủ tục tại cơ quan quản lý xuất nhập cảnh. Hồ sơ bao gồm:
- Lý lịch tư pháp do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người đó là công dân cấp;
- Công hàm của cơ quan đại diện của nước mà người đó là công dân đề nghị Việt Nam giải quyết cho người đó thường trú;
- Bản sao hộ chiếu có chứng thực;
- Giấy tờ chứng minh là có chỗ ở hợp pháp và có thu nhập ổn định bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam và đã tạm trú tại Việt Nam liên tục từ 03 năm trở lên.
Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ trưởng Bộ Công an xem xét, quyết định cho thường trú; trường hợp xét thấy cần phải thẩm tra bổ sung thì có thể kéo dài thêm nhưng không quá 02 tháng.
Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh có trách nhiệm thông báo bằng văn bản kết quả giải quyết cho người xin thường trú và Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người nước ngoài xin thường trú.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được thông báo của cơ quan quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người nước ngoài xin thường trú thông báo người nước ngoài được giải quyết cho thường trú.
Trong thời hạn 03 tháng kể từ khi nhận được thông báo giải quyết cho thường trú, người nước ngoài phải đến cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi xin thường trú để nhận thẻ thường trú.