Những ai có đam mê theo đuổi ngành học năng động này, ắt hẳn sẽ quan tâm đến Quản trị kinh doanh là gì? học những gì? Ra trường làm gì? Và làm ở đâu? Giải đáp những câu hỏi này là bước đầu tiên và có vai trò quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp. Nắm giữ ưu thế đào tạo vượt trội chuyên về quản trị kinh doanh hiện đại, phù hợp với đặc thù kinh tế toàn cầu hóa, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) đã trở thành điểm đến lý tưởng, thu hút thí sinh lựa chọn theo học nhằm sở hữu nghề nghiệp vững chắc trong tương lai. Quản trị kinh doanh là gì? Khái niệm Quản trị kinh doanh là gì? được hiểu là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa "hiệu suất", "quản lý hoạt động kinh doanh" bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý. Để có thể thành công với ngành học năng động và nhiều thử thách này , các bạn phải nắm vững những kiến thức tổng quan và chuyên sâu về từng chuyên ngành cụ thể, kinh tế và xã hội. Đây là nền tảng vững chắc để các bạn có thể tiến hành thực thi công việc cụ thể và đào sâu nghiên cứu những kiến thức liên quan. Bên cạnh đó, kỹ năng và ngoại ngữ cũng là những yếu tố quan trọng trong hành trình chinh phục đỉnh cao nghề nghiệp của mỗi cá nhân.
Những ai có đam mê theo đuổi ngành học năng động này, ắt hẳn sẽ quan tâm đến Quản trị kinh doanh là gì? học những gì? Ra trường làm gì? Và làm ở đâu? Giải đáp những câu hỏi này là bước đầu tiên và có vai trò quan trọng trong việc định hướng nghề nghiệp. Nắm giữ ưu thế đào tạo vượt trội chuyên về quản trị kinh doanh hiện đại, phù hợp với đặc thù kinh tế toàn cầu hóa, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh (UEF) đã trở thành điểm đến lý tưởng, thu hút thí sinh lựa chọn theo học nhằm sở hữu nghề nghiệp vững chắc trong tương lai. Quản trị kinh doanh là gì? Khái niệm Quản trị kinh doanh là gì? được hiểu là việc thực hiện các hành vi quản trị quá trình kinh doanh để duy trì, phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm việc cân nhắc, tạo ra hệ thống, quy trình và tối đa hóa "hiệu suất", "quản lý hoạt động kinh doanh" bằng quá trình tư duy và ra quyết định của nhà quản lý. Để có thể thành công với ngành học năng động và nhiều thử thách này , các bạn phải nắm vững những kiến thức tổng quan và chuyên sâu về từng chuyên ngành cụ thể, kinh tế và xã hội. Đây là nền tảng vững chắc để các bạn có thể tiến hành thực thi công việc cụ thể và đào sâu nghiên cứu những kiến thức liên quan. Bên cạnh đó, kỹ năng và ngoại ngữ cũng là những yếu tố quan trọng trong hành trình chinh phục đỉnh cao nghề nghiệp của mỗi cá nhân.
Quản trị kinh doanh là ngành khá rộng, dàn trải trên nhiều lĩnh vực. Do đó, các chuyên ngành ở trường đại học cũng rất đa dạng. Trong đó, có 10 chuyên ngành chủ yếu được giảng dạy nhiều nhất: Phân tích hoạt động kinh doanh, Quản trị chiến lược, Quản trị tài chính, Quản trị nhân sự, Quản trị Marketing, Quản trị rủi ro ro, Logistics và quản lý cung ứng chuỗi, Quản trị dự án, Quản trị tài chính chính và đầu tư, Luật doanh nghiệp và quản lý rủi ro pháp lý.
Quản trị kinh doanh có 10 chuyên ngành chính
Phân tích hoạt động kinh doanh là chuyên ngành phân tích, đánh giá các yếu tố tác động môi trường kinh doanh. Khi học chuyên ngành này, sinh viên không chỉ được học các khái niệm mà còn học về thống kê, phân tích thị trường. Từ đó, sinh viên sẽ có nền tảng để đưa ra dự đoán và các giải pháp chính xác, hiệu quả hơn. Quản trị kinh doanh khối nào cũng có thể xét tuyển vào chuyên ngành này.
Các chuyên ngành Quản trị đều cung cấp cho sinh viên khái niệm cơ bản về việc quản trị và lĩnh vực liên quan. Sinh viên sẽ được học các kỹ năng, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát, đồng thời cũng được dạy cách đưa ra chiến lược phù hợp với công việc quản trị.
Logistics và chuỗi cung ứng là chuyên ngành liên quan đến hoạt động vận chuyển và phân phối hàng hóa. Do đó, sinh viên học ngành này phải thực sự năng động và thích ứng nhanh. Chuyên ngành này cũng bổ sung kiến thức về quản lý, cách ứng dụng công nghệ và cách phòng tránh rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Nhờ vậy, sinh viên khi ra trường có thể thích nghi với môi trường việc làm vận chuyển, phân phối hàng hóa.
Chuyên ngành duy nhất của quản trị kinh doanh học sâu về luật là Luật doanh nghiệp và quản lý rủi ro pháp lý. Khi học chuyên ngành này, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức luật liên quan tới hoạt động của doanh nghiệp và giải quyết rủi ro bằng luật pháp. Từ đó, sinh viên có thể tự tin điều hành doanh nghiệp nhằm tránh những rắc rối về pháp lý.
Câu hỏi học quản trị kinh doanh ra làm gì luôn khiến nhiều thí sinh phân vân. Quản trị kinh doanh là ngành có kiến thức rộng và chuyên ngành đa dạng, do vậy mà lĩnh vực việc làm cho sinh viên học quản trị kinh doanh cũng rất phong phú. Sau đây là một số lĩnh vực được sinh viên lựa chọn nhiều nhất.
Học quản trị kinh doanh có thể làm trong doanh nghiệp hoặc tự khởi nghiệp
Marketing là một lĩnh vực luôn “khát” nhân lực, đặc biệt là những nhân lực có khả năng phân tích thị trường và đưa ra những định hướng tích cực cho doanh nghiệp. Những sinh viên theo học chuyên ngành quản trị sẽ có cơ hội làm việc cao trong lĩnh vực này. Sinh viên ra trường có thể trở thành chuyên viên Marketing, chuyên viên Social Media Marketing, chuyên gia SEO,…
Quản trị rủi ro doanh nghiệp cũng là lĩnh vực có nhiều sinh viên hướng tới sau khi tốt nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều cần người phân tích và kiểm tra rủi ro về các hoạt động: tín dụng, thị trường, tài chính,… Do đó, những sinh viên yêu thích công việc chuyên viên quản trị rủi ro tài chính, chuyên viên quản trị rủi ro kinh doanh,… có thể lựa chọn công việc này.
Nếu không thích làm việc cho các doanh nghiệp, sinh viên cũng có thể lựa chọn khởi nghiệp. Bởi quản trị kinh doanh khối nào cũng được trang đầy đủ kiến thức về doanh nghiệp và cách thức quản lý, điều hành. Đồng thời còn được giáo dục về tư duy làm chủ, tự tạo dựng và vận hành doanh nghiệp. Do đó, sinh viên khi ra trường hoàn toàn có đủ kiến thức để tạo dựng doanh nghiệp riêng của mình.
Bài viết trên đây, VinUni đã giúp bạn làm rõ câu hỏi học quản trị kinh doanh thi khối nào, đồng thời phân tích những tiềm năng, cơ hội phát triển tương lai của ngành. Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn nhiều thông tin hữu ích.
1. Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia với các tổ hợp môn: Toán - Văn - Tiếng Anh, Toán - Lý - Tiếng Anh, Toán - Lý - Hóa.
2. Đối với Đại học Kinh tế - Tài chính Tp.HCM (UEF), trường xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh bằng những tổ hợp môn: A00 (Toán - Lý - Hóa), A01 (Toán - Lý - Tiếng Anh), D01 (Văn - Toán - Tiếng Anh), C00 (Văn - Sử - Địa) thông qua xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT. Bên cạnh đó trường còn mở rộng cơ hội vào ĐH cho thí sinh bằng phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học học quốc gia TP.HCM và xét tuyển học bạ THPT. Trong năm 2024, nếu thí sinh chọn phương thức xét tuyển bằng học bạ THPT cần đảm bảo điều kiện tốt nghiệp THPT và tổng điểm trung bình lớp 12 của ba môn trong tổ hợp môn xét tuyển hoặc tổng điểm trung bình 3 học kỳ (học kỳ 1, 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) phải đạt từ từ 18 điểm trở lên. Ví dụ: Nếu thí sinh chọn tổ hợp môn Toán - Lý - tiếng Anh để xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh bậc đại học tại UEF bằng phương thức xét học bạ THPT thì điều kiện cần đảm bảo bao gồm:
Học sinh quan tâm ngành Quản trị kinh doanh xét tuyển môn nào
3. Trường Đại học Kinh tế Luật - ĐHQG TP.HCM xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh với các tổ hợp môn: Toán - Lý - Hóa, Văn - Toán - Tiếng Anh, Toán - Lý - tiếng Anh.
4. Trường Đại học Tài chính - Marketing xét tuyển ngành Quản trị kinh doanh với các tổ hợp môn: Văn -Toán - Tiếng Anh, Toán - Lý - Hóa, Toán - Lý - Tiếng Anh, Toán - Lý- Văn.
5. Đại học Ngoại thương Tp.HCM lại xét tuyển các tổ hợp môn: Toán - Lý - Hóa, Toán - Lý - tiếng Anh và Toán - Văn - tiếng Anh cho ngành Quản trị kinh doanh. Trường chỉ sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT (các cụm thi do các trường đại học chủ trì) để xét tuyển.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Quản trị kinh doanh là ngành học nằm trong khối Kinh tế- Quản lý, có tỷ lệ tuyển sinh cao nhất năm 2023 – chiếm 24,25%. Nhu cầu cao, vì vậy không bất ngờ khi hiện nay có rất nhiều trường đại học đều có đào tạo ngành học này. Nếu yêu thích và muốn thi vào quản trị kinh doanh, bạn có rất nhiều lựa chọn, vì đa phần khối nào cũng có tổ hợp xét, từ D01, C00, A00, đến A01,…
Quản trị kinh doanh hiện nay xét tuyển khối A01, D01, C00
Khối D01 gồm tổ hợp môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh. Đây vốn dĩ là ba môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông. Vậy nên việc xét tuyển bằng học bạ hay bằng kết quả thi THPT đều có thể sử dụng điểm khối D01.
Khối D07 với ba môn tổ hợp là Toán, Hóa học và tiếng Anh. Đây chính là khối thi lý tưởng cho những thí sinh có thể mạnh về môn hóa. Hiện nay, đây là hai khối được nhiều trường đại học xét tuyển nhất.
Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học) và khối A01 (Toán, Vật lý, tiếng Anh) cũng là hai khối ngành được nhiều thí sinh lựa chọn khi xét tuyển ngành quản trị kinh doanh. Đây là tổ hợp môn tự nhiên và sẽ là lợi thế cho những thí sinh học tốt những môn học trên.
Ngữ văn, Lịch sử, Địa Lý là ba môn tổ hợp khối C00. Đây là khối xét tuyển duy nhất không có môn toán.
Thực ra, mỗi trường đại học đều có yêu cầu xét tuyển riêng và không yêu cầu chỉ xét tuyển khối tự nhiên. Do đó các thí sinh không cần phân vân quản trị kinh doanh học trường nào.