Cung cấp hàng triệu tấn hạt điều cho Việt Nam
Cung cấp hàng triệu tấn hạt điều cho Việt Nam
Thị trường tại Campuchia là nơi doanh nghiệp có thể thực hiện các dự án đầu tư để sản xuất nguyên liệu cho nhà máy sản xuất trong nước hoặc tạo sản phẩm xuất khẩu sang thị trường thứ ba. Vậy các doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất hàng gì sang Campuchia và đầu tư theo hình thức nào ở thị trường láng giềng này?
Theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Campuchia trong 2 tháng đầu năm 2021 đạt 728,41 triệu USD, tăng 8,58% so với cùng kỳ năm trước.
Mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất khẩu sang Campuchia là sắt thép các loại, trị giá 140,10 triệu USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước, chiếm 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tiếp đến là mặt hàng dệt may, trị giá 110,4 triệu USD, tăng 8,8%, chiếm 15,16% tỷ trọng xuất khẩu. Xuất khẩu xăng dầu các loại trong 2 tháng đầu năm đạt 62,7 triệu USD, chiếm 8,6%.
Trong 2 tháng đầu năm, việc xuất khẩu một số mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước: xuất khẩu sản phẩm từ chất dẻo tăng 11,9%; giấy và sản phẩm từ giấy tăng 13,6%; thức ăn gia súc nguyên liệu tăng 22,8%; phân bón các loại tăng 53,6%; máy móc, thiết bị dụng cụ và phụ tùng tăng 11%; sản phẩm hóa chất tăng 14,64%. Những mặt hàng xuất khẩu trên đều có kim ngạch xuất khẩu trên 15 triệu USD.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Campuchia cũng tăng mạnh.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 10, xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia đạt gần 4,94 tỷ USD, tăng 25,6% so cùng kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm 1 tỉ USD. Đáng chú ý, dù mới hết tháng 10 nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia cao hơn cả năm 2021.
Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia láng giềng này đạt 4,83 tỷ USD. Trong đó, các nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, đạt từ 100 triệu USD trở lên là xăng dầu, sắt thép, dệt may, phân bón, giấy và sản phẩm từ giấy… Riêng xuất khẩu xăng dầu sang Campuchia năm 2022 tăng gần 79% so cùng kỳ năm ngoái, tương đương tăng 245 triệu USD, đạt 556 triệu USD. Dẫn đầu là sắt thép với hơn 1 triệu tấn, kim ngạch 827 triệu USD.
Chiều ngược lại, việc nhập khẩu của Việt Nam từ Campuchia trong 10 tháng qua đạt 4,13 tỷ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, 10 tháng qua, Việt Nam xuất siêu 810 triệu USD. 2 nhóm hàng hóa được nhập khẩu lớn nhất là cao su và hạt điều với kim ngạch hơn 1 tỷ USD. Cụ thể, nhập khẩu cao su tăng 16,4%, tương đương 180 triệu USD (đạt 1,28 tỷ USD), nhưng nhập khẩu của nhóm hàng hạt điều giảm mạnh từ 1,85 tỷ USD xuống còn 1,08 tỷ USD.
Dự báo cho thấy tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Campuchia năm nay có thể cán mốc 10 tỷ USD.
Trên đây là một số thông tin về các mặt hàng Việt Nam thường xuyên xuất khẩu sang Campuchia mà Vận chuyển Phước An chúng tôi muốn gửi đến bạn đọc. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc Việt Nam xuất khẩu gì sang Campuchia.
Tham khảo thêm một số bài viết cùng chủ đề:
người quản lý nội dung số của Vận Chuyển Phước An. Với kiến thức, kinh nghiệm về chuyên ngành Logistics, tôi tự tin và mong muốn được chia sẻ nhiều hơn tới bạn những kiến thức bổ ích trong lĩnh vực này.
Campuchia vừa công bố lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn, chính thức chấm dứt việc bán cát cho Singapore - quốc gia đã sử dụng nguồn cát từ Campuchia trong suốt nhiều nằm qua để phục vụ cho việc mở rộng lãnh thổ.Theo hãng tin BBC, các nhóm bảo vệ môi trường nói rằng việc đào và hút cát đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái ven biển của Campuchia. Năm ngoái, nước này công bố lệnh cấm xuất khẩu cát tạm thời, nhưng các nhà hoạt động môi trường cho rằng hoạt động đào hút cát vẫn tiếp diễn.Số liệu của Liên hiệp quốc cho thấy Singapore đã nhập khẩu hơn 72 triệu tấn cát từ Campuchia kể từ năm 2007. Trong khi đó, Chính phủ Campuchia nói rằng Singapore chỉ nhập khẩu 16 triệu tấn cát từ nước này trong cùng khoảng thời gian.Từ khi giành độc lập vào năm 1965, Singapore đã mở rộng diện tích được hơn 20%. Đảo quốc sư tử cũng xem việc mở rộng lãnh thổ thông qua bồi lấp là một chiến lược chủ chốt để đáp ứng dân số ngày càng tăng.Cát là vật liệu chủ chốt cho hoạt động bồi lấp, nhưng những dự án gần đây của Singapore đã bất đầu thử nghiệm những kỹ thuật mới đòi hỏi sử dụng ít cát hơn. Ngoài ra, các dự án bồi lấp của Singapore được thi công bởi các nhà thầu tư nhân - những công ty phải tuân thủ các quy định về nhập khẩu cát, trong đó có cả các biện pháp bảo vệ môi trường.Phát ngôn viên Meng Saktheara thuộc Bộ Khai khoáng và Năng lượng Campuchia nói rằng lệnh cấm xuất khẩu cát vĩnh viễn mà nước này vừa ban hành là câu trả lời đối với những lo ngại về môi trường. “Những lo ngại đó là chính đáng và rủi ro là rất lớn, bởi vậy chúng tôi quyết định cấm xuất khẩu cát và hoạt động đào hút cát quy mô lớn”, ông Meng nói.Trước Campuchia, nhiều quốc gia khác cũng đã ban hành nhiều loại lệnh cấm xuất khẩu cát khác nhau. Chẳng hạn, Malaysia ban lệnh cấm xuất khẩu cát vào năm 1997, còn Indonesia công bố lệnh cấm xuất khẩu đất pha cát sang Singapore vào năm 2007.Các tổ chức môi trường hy vọng rằng lệnh cấm sẽ chấm dứt việc buôn bán cát, hoạt động mà họ cho là gây tổn hại cho môi trường trong nhiều năm trời.“Tôi cho rằng lệnh cấm sẽ tạo ra sự khác biệt. Các công ty khai thác cát sẽ khó mà xuất khẩu cát được nữa”, ông Alejandro Gonzalez-Davidson, một nhà hoạt động thuộc nhóm Mother Nature, phát biểu.Ông Gonzalez-Davidson nói thêm rằng sự chú ý của giới truyền thông và các nhà hoạt động môi trường đối với hoạt động buôn bán cát hiện nay sẽ khiến các công ty khó có thể bất chấp lệnh cấm.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Campuchia cũng tăng mạnh.
Trong bối cảnh cước phí vận tải tăng cao, vùng nguyên liệu điều từ Campuchia là một lợi thế rất lớn giúp DN chế biến của Việt Nam giảm được chi phí và tăng khả năng cạnh tranh với các nước xuất khẩu khác.
Ông Bạch Khánh Nhựt, Phó chủ tịch Vinacas
Số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 10, xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia đạt gần 4,94 tỉ USD, tăng 25,6% so cùng kỳ năm ngoái, tương đương kim ngạch tăng thêm 1 tỉ USD. Đáng chú ý, dù mới hết tháng 10 nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Campuchia cao hơn cả năm 2021.
Năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia láng giềng này đạt 4,83 tỉ USD. Trong đó, các nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, đạt từ 100 triệu USD trở lên là sắt thép, dệt may, xăng dầu, phân bón, giấy và sản phẩm từ giấy… Riêng xuất khẩu xăng dầu sang Campuchia năm 2022 tăng gần 79% so cùng kỳ năm ngoái, tương đương tăng 245 triệu USD, đạt 556 triệu USD. Dẫn đầu là sắt thép với hơn 1 triệu tấn, kim ngạch 827 triệu USD.
Chiều ngược lại, nhập khẩu của Việt Nam từ Campuchia trong 10 tháng qua đạt 4,13 tỉ USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Như vậy, 10 tháng qua, Việt Nam xuất siêu 810 triệu USD. 2 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất là cao su và hạt điều với kim ngạch hơn 1 tỉ USD. Cụ thể, nhập khẩu cao su tăng 16,4%, tương đương 180 triệu USD (đạt 1,28 tỉ USD), nhưng nhập khẩu của nhóm hàng hạt điều giảm mạnh từ 1,85 tỉ USD xuống còn 1,08 tỉ USD.
Dự báo cho thấy tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Campuchia năm nay có thể cán mốc 10 tỉ USD.
Trong nhiều năm qua, hoạt động thương mại song phương giữa Việt Nam và Campuchia luôn được duy trì tốc độ tăng trưởng, đã tạo môi trường kinh doanh và thúc đẩy nền kinh tế hai nước phát triển mạnh. Tính đến tháng 6/2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Campuchia đạt 5.26 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Campuchia đạt 2.56 tỷ USD. Vậy Việt Nam xuất khẩu gì sang Campuchia?. Hãy cùng Vận chuyển Phước An chúng tôi tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây.