Lịch sử của những nỗ lực kiềm chế
Lịch sử của những nỗ lực kiềm chế
Ngô Văn Hoàn (1988) không còn là cái tên xa lạ trong cộng đồng du học sinh Việt khi anh chàng này liên tiếp nhận được hàng loạt học bổng danh giá của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Hoàn từng học tiến sĩ ở New Zealand, làm việc tại Đại học Hoàng Gia London (Anh) và hiện đang làm việc tại Viện Vệ sinh Dịch tễ và Y học Nhiệt đới London. Khi đang còn là một cậu sinh viên tại Đại học Y Hà Nội, Hoàn đã nhận được bọc bổng thạc sĩ của ĐH Chonnam, Hàn Quốc và học bổng tiến sĩ của Đại học Otago, New Zealand. Trong quá trình học, Hoàn cũng "săn" được rất nhiều học bổng ngắn hạn để có đến học hỏi tại Nhật Bản, Anh và Mỹ.
Năm 2018, Ngô Văn Hoàn lại chính thức nhận được học bổng trị giá 100 nghìn bảng Anh (tương đương khoảng 3 tỷ đồng) của Hiệp hội Hoàng gia Anh - (The Royal Society) - Học bổng quốc tế Newton với công trình nghiên cứu về 1 loài vi khuẩn nguy hiểm bậc nhất thế giới mang tên Shigella.
Học siêu giỏi nhưng ngoại hình của Hoàn lại trái ngược hoàn toàn với suy nghĩ của mọi người về một con mọt sách. Gương mặt điển trai, phong cách trẻ trung và khiếu hài hước tuyệt vời của anh chàng chính là điểm khiến nhiều cô gái tự động rung rinh dù chẳng cần làm gì nhiều!
Bạn có tin được anh chàng này là tiến sĩ khoa học?
Nguyễn Việt Hùng (sinh năm 1990, quê gốc tại Hà Nam) là du học sinh tại Đại học New South Wales, Australia không chỉ gây ấn tượng bởi vẻ ngoài như soái ca mà còn có thành tích học tập, nghiên cứu đáng kinh ngạc.
Việt Hùng sở hữu chiều cao 1m8, là người Việt duy nhất trong số 300 diễn giả có bài nghiên cứu được chọn trình bày trước hơn 2.000 đại biểu, nhà khoa học tại hội nghị chuyên đề lần thứ 17 về Sinh thái và Vi sinh vật ISME17 vừa tổ chức tại Đức. Tại Hội nghị khoa học vi sinh số 1 thế giới ISME17, Việt Hùng xuất sắc có bản nghiên cứu phát hiện ra 8 loài vi khuẩn hoàn toàn mới. Được tài trợ toàn bộ chi phí sang Đức để trình bày công trình nghiên cứu cùng với công trình của các giáo sư và nhà khoa học hàng đầu thế giới đến từ Harvard, Stanford, MIT...
Không chỉ thế, Hùng còn có điểm IELTS 9.0, với điểm tuyệt đối ở 3 kỹ năng Nghe, Đọc, Viết!
Ngoài ra, Hùng từng được học bổng tiến sĩ của 4 trường đại học danh tiếng ở Úc nhưng từ chối 3 trường Macquarie University, University of Sydney, và University of Melbourne để theo học Đại học New South Wales.
Hôm qua (18/4), Viện Đại học Johns Hopkins (bang Maryland, Hoa Kỳ) đã chính thức bổ nhiệm Trần Xuân Bách - người được biết đến là phó Giáo sư trẻ nhất Việt Nam vào vị trí Giáo sư trợ giảng của trường tại khoa Y tế, Hành vi và Xã hội, thuộc trường Y tế công cộng Bloomberg. Viện Đại học Johns Hopkins (Mỹ) là đại học hàng đầu thế giới về y tế công cộng, top 12 trường tốt nhất do Times Higher Education bình chọn.
Giáo sư Trần Xuân Bách (Ảnh: FBNV)
Anh Trần Xuân Bách, sinh năm 1984, từng là giảng viên Đại học Y Hà Nội. Năm 2009, Trần Xuân Bách học tiến sĩ tại Đại học Alberta (Canada), chuyên ngành Kinh tế Y tế và Chính sách Y tế. Với số điểm trung bình 4.0/4.0, nghiên cứu sinh người Việt Nam mang về tấm bằng loại ưu, giành giải thưởng cho báo cáo nghiên cứu tiến sĩ xuất sắc nhất tại Hội nghị Khoa học Y tế công cộng INSIGHT, Đại học Alberta. Sau đó, anh tiếp tục học sau tiến sĩ tại đại học hàng đầu thế giới về Y tế công cộng - Johns Hopkins (Mỹ).
Không chỉ có thành tích khiến người người ngưỡng mộ, vẻ ngoài của Giáo sư Xuân Bách cũng là điểm làm rung động con tim của vô vàn các thiếu nữ. Sự lịch lãm, phong trần và điển trai khiến anh được ví von không khác gì phiên bản đời thực của giáo sư Dương Lam Hàng trong truyền thuyết.
Thầy giáo Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu là tiến sĩ tâm lý học và giảng viên trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Thầy Hiếu nổi lên như một hiện tượng trong cộng đồng mạng và sinh viên nói chung nhờ vẻ điển trai, nụ cười "chết người" cùng cách giảng bài hóm hỉnh, dễ hiểu.
Không chỉ vững về chuyên môn, nghiệp vụ (hiện đang là Tiến sĩ tâm lý học tại Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, từng đạt giải 3 Nghiên cứu khoa học của Bộ Giáo dục – Đào tạo năm 2002, bằng khen của Thành Đoàn TP.HCM, TW Hội Sinh viên Việt Nam, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Đoàn Lực lượng Thanh niên xung phong TP.HCM...), thầy giáo Khắc Hiếu còn được nhiều người biết tới qua những video clip gỡ rối tâm lý cho thiếu niên tuổi mới lớn với những kiến thức không hề sáo rỗng mà có thể áp dụng vào thực tế.
Cụ thể, thầy Hiếu đang rất quan tâm đến việc làm sao để giới trẻ có nhiều ý tưởng hơn dành cho cộng đồng, có kỹ năng hiện thực hoá ý tưởng để tạo nên những điều tốt đẹp cho cộng đồng. Thầy từng gây được tiếng vang lớn với bộ ảnh 'Đồng tính - 10 điều muốn nói' khiến không ít người phải thay đổi suy nghĩ.
Thứ sáu, 28/12/2012 16:40 (GMT+7)
(ĐCSVN) – Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) cho biết, năm 2012, Ấn Độ đã xuất khẩu được 9 triệu tấn gạo, trở thành nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Ấn Độ đã trở thành nhà xuất khẩu gạo lớn nhất trong năm 2012(Ảnh minh họa: Nguồn: kinhteSaigononline)Năm 2012, xuất khẩu gạo của Ấn Độ tăng 161,7 % so với năm 2011. Như vậy, trong năm 2012, Việt Nam đứng thứ hai với 7,7 triệu tấn gạo, Thái Lan đứng thứ ba với 6,3 triệu tấn, giảm 39,4 % với năm 2011.
Ấn Độ đã trở thành nhà xuất khẩu gạo lớn nhất trong năm 2012(Ảnh minh họa: Nguồn: kinhteSaigononline)
Theo nhận định của một số chuyên gia kinh tế, sở dĩ xuất khẩu gạo tăng mạnh trong năm 2012 là do nước này có sản lượng gạo dự trữ lên đến 30 triệu tấn. Mặt khác, Ấn Độ lại lợi thế về địa lý (nằm gần thị trường châu Phi hơn so với Thái Lan và Việt Nam) nên giá cước vận tải cũng rẻ hơn 20 USD/tấn.
Một nguyên nhân nữa là do Chính phủ Ấn Độ đã cho phép tư thương được xuất khẩu gạo trong năm 2011, tạm hoãn lệnh cấm xuất khẩu gạo thêm 2 năm. Động thái này giúp tư thương đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường truyền thống, đồng thời mở rộng được ra các thị trường mới với mức giá cạnh tranh, … đã tạo đột biến trong xuất khẩu gạo của Ấn Độ.
Cũng theo báo cáo của FAO, trong năm 2012-2013, Ấn Độ sẽ đạt thặng dư xuất khẩu ngũ cốc kỷ lục với 7,7 triệu tấn gạo, khoảng 5 triệu tấn lúa mì và 3 triệu tấn ngô.
Mùa vụ 2011-2012 kết thúc vào tháng 7, sản lượng lúa mì đạt mức kỷ lục 94 triệu tấn, lúa gạo đạt 104 triệu tấn và 16,22 triệu tấn ngô./.